Kinh Phật

Niệm A Di Đà Phật hay Nam mô A Di Đà Phật?

Ngày xưa khi đại sư Liên trì còn tại thế, có người đến xin thỉnh giáo với ngài: Nên niệm Phật như thế nào?



Chuẩn Đề Đà La Ni: Cách hành trì, công năng và lợi ích?

Phật dạy: Thần chú này có công năng diệt trừ thập ác ngũ nghịch tất cả tội chướng. Thành tựu tất cả bách công đức. Trì chú này dù ở tại gia hay xuất gia, không lựa kẻ tịnh người uế; chỉ chí tâm trì tụng hay khiến chúng sanh đời sống ngắn ngủi, sẽ tăng thọ vô lượng. Ca Ma La tật là bệnh nan y, còn trị lành, huống chi các bịnh khác; nếu không tiêu diệt là không có lý.

Sự tích lá phướn, cây phan trên chùa

Trong các ngày lễ trọng đại tại chùa, chúng ta thường thấy chùa nào cũng treo cây phướn. Đủ loại từ phướn cao, phướn nhỏ... tạo nên cảnh trí rất trang nghiêm - đặc trưng mà chỉ lễ hội Phật giáo mới có. Vậy cây phướn, cành phan trên chùa có ý nghĩa gì? Tại sao lại có con quạ trên lá phan?... Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu. 

Chọn người ĐỘ DẪN trên con đường tu học

Phật pháp vốn tìm người giác ngộ, khuyến người cải ác tùng thiện. Phật pháp là duyên, chư Tổ sư độ người có nhân duyên, ai có nhân duyên thì tu hành. 

Thời mạt pháp, ai là người diệt Đạo?

Ngày Thế Tôn còn tại thế, có lần khi nói đến ngày Diệt Đạo, rằng Đạo của Ngài cũng không thể nằm ngoài quy luật thành-trụ-hoại-diệt bất biến của vô thường! rất nhiều lần người răn dạy chúng đệ tử rằng: "Ma Vương không đáng sợ, kẻ đáng sợ nhất có thể diệt đạo của ta chính là các Tỳ Kheo!"

Top 4 bài khấn SÁM HỐI tại chùa, tại nhà hàng ngày

Sám hối – lời tạ lỗi với thật thà! Sám hối rất quan trọng vì có uy lực rất lớn. Trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương, Phật nói: Người tạo nhiều lỗi mà không sám hối, không dừng ngay tâm sai, tội sẽ theo mãi bên mình, như nước về biển, dần dần thành sâu rộng. Còn người có lỗi, biết phát lồ nhận lỗi, quyết tâm bỏ ác hành thiện, thì tội sẽ tiêu diệt, như bịnh ra mồ hôi, dần dần mạnh khỏe”. Hiểu rõ nhân quả, thành thật nhận lỗi, vĩnh viễn không tái phạm, tội kia liền có thể cứu.

Truyền kỳ Yên Tử P7: Những nhà tu hành kỳ lạ

Người có căn cơ đầu tiên và kỳ lạ nhất chính là đấng quân vương kiệt xuất Trần Nhân Tông. Người đã rũ bụi trần, bỏ long bào cùng với ngai vàng lấp lánh, kiệu hoa bóng lọng, người đẹp sớm chiều để khoác áo cà sa lên núi tu hành. Không phải ngẫu nhiên mà đấng quân vương tài năng của lịch sử nhất định chọn mảnh đất này.p

Hồi hướng công đức là gì? Cách hồi hướng đơn giản nhất?

Khi đi chùa hay tham gia các khoá tụng kinh, phóng sinh.. ta thường nghe thấy mọi người nhắc đến việc "Hồi Hướng Công Đức cho ông bà bố mẹ, cho gia tiên tiền tổ, cho chúng sanh vạn vật... Vậy hồi hướng công đức là gì? Tại sao phải hồi hướng công đức? Hồi hướng công đức cho ai? Hồi hướng công đức như thế nào? Cách hồi hướng công đức tốt nhất? ... Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu

Giai đoạn cận tử nghiệp: Chết đi sống lại

Cách đây tầm hơn tháng, đi công chuyện, tiện đường tôi có ghé vào nhà một Liên hữu chơi, cũng là hỏi thăm tình hình sức khỏe, bà năm nay cũng già lắm rồi...

Hướng dẫn nghi thức Khai Thị Vong Linh và Sám hối 3 nghiệp

Với tâm nguyện được chia sẻ "Nghi thức khai thị vong linh và sám hối ba nghiệp" đến cùng pháp lữ, mong đem chút hương vị lợi lạc (nếu có) đến cho nhiều người, chúng tôi không ngại mình tài hèn đức mọn, câu chữ, nghĩa lý thô thiển, gập ghềnh mà lưu hành rộng rãi quyển nghi thức này. 

Nghi thức sám hối 3 Nghiệp hàng ngày

Sám hối đúng pháp sẽ hết nghiệp nhân xấu và sẽ làm tiêu và nhẹ nghiệp quả xấu rất nhiều. Nghĩa là khi nhận rõ được các lỗi lầm đã tạo ra nhờ trí tuệ Phật pháp soi rọi mà nguyện từ bỏ việc ác mãi mãi thì từ đây tội lỗi không còn bị chồng chất lên nữa và những tội lỗi xưa nhờ đó mà nó được nhẹ bớt. Vậy nghi thức tụng Kinh Sám Hối Ba Nghiệp như thế nào? Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu. 

Tại sao lại phải Bố Thí?

Theo luật nhân quả, người nào thường hay thực hành hạnh bố thí thì hiển nhiên trong đời này, kiếp này, hoặc đời sau, kiếp sau, người ấy sẽ có một đời sống sung túc về vật chất, hoặc được mọi người tôn kính, hoặc có địa vị cao tùy theo người ấy trong kiếp này tạo nhân bố thí gì.

Cõi Trung Giới là gì: Cấu tạo, ai sống trong Trung Giới?

Cõi Trung Giới là gì? Nó được cấu tạo như thế nào? Những ai sống trong đó? Những hiện tượng nào mà có ảnh hưởng đến thế giới của chúng ta? Để tìm hiểu sâu xa hơn, Tamlinh.org xin mời các bạn đọc phần nội dung dưới đây.

Kinh Phổ Môn: Nội dung, ý nghĩa, cách trì tụng

Kinh Phổ Môn chủ yếu được tụng vào các dịp cầu an, cầu bệnh, cầu tai qua nạn khỏi, cầu gia đạo bình an, cầu quốc thái dân an, cầu mưa hòa gió thuận, hay tụng vào những dịp khánh hỷ, lễ an vị Phật, lễ khai trương, lễ khởi công, lễ khánh thành, lễ tân gia, lễ sinh nhật, lễ đáo tuế, lễ cầu thọ, lễ chúc thọ .. Vậy nội dung, ý nghĩa, cách trì tụng kinh Phổ Môn (Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát) như thế nào?.. Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu

Nghi thức tụng Kinh Phổ Môn Quán Thế Âm cứu khổ

Phẩm Phổ Môn, Kinh Phổ Môn hay Kinh Quán Thế Âm và gọi đủ là Quan Thế Âm Bồ tát Phổ Môn Phẩm bài kinh nói về hạnh nguyện độ sanh của Bồ tát Quan Thế Âm. Khi gặp khổ nạn, nhất tâm xưng niệm danh hiệu Đức Bồ Tát Quán Thế Âm thì Ngài sẽ hướng theo âm thanh cầu cứu đó mà giải cứu khổ nạn cho. Vậy nghi thức tụng kinh Phổ Môn như thế nào? Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu. 

Cảm ứng nhiệm màu của Đức Quán Thế Âm

Ngày nghỉ, thấy cái tủ sách lộn xộn quá nên tranh thủ sắp xếp, dọn đẹp. Đang dọn, thấy rơi ra một cuốn sổ ghi chép cũ, nhìn cái bìa, tôi nhớ ngay đó là cuốn sổ công tác của tôi, dùng từ lâu, hồi còn làm việc ở miền núi.