Pháp sư
Truyện ma: Thầy Dương (Tập 22)
... Khi tôi kể về các cuộc hành trình tâm linh, có một số fan điên mộ, cao cấp hơn cả hâm mộ có nhắn tin cho tôi, xin được tầm sư học đạo với một tâm lý rất cao cả: Tróc quỷ hàng yêu, cứu nhân độ thế, thay trời hành đạo... và một tá các lý do khác rất tàu khựa...mà khổ cái, bọn tàu hay làm phim nói nhân nghĩa này nọ, cứu khốn phò nguy, thấy bất bình ra tay tương trợ... nhưng thực tế bọn tàu sống như...
Truyện ma: Pháp sư tản mạn kỳ (Tập 14)
Lần này nhà ông em di cư lên vùng đồi sim gần Tam Điệp. Hồi đó, khắp cả vùng này đâu đâu cũng tím ngắt một màu hoa sim, nhưng đây cũng từng là một nghĩa địa cổ, đã hơn 300 năm trôi qua, mộ phần ngày trước bị bồi lấp, mưa gió giờ đã chẳng còn nhận được đâu vào với đâu.
Truyện ma: Pháp sư tản mạn kỳ (Tập 13)
Sau vụ ông tiến sĩ Nga gặp nạn ở sông làng em, người trên xã có xuống hỏi, dân làng thấy sao thì kể vậy. Cơ mà xã không tin, bảo mê tín dị đoan. Rồi lại điều tra này nọ suốt nửa tháng mà vẫn chẳng tìm rõ nguyên do cái chết của ông người Nga, thế là trong hồ sơ đánh luôn chữ tai nạn, xong thì không đả động gì nữa.
Truyện ma: Pháp sư tản mạn kỳ (Tập 12)
Từ khi ông K mất, làng em như thiếu mất một cái gì đó. Sáng sớm không còn nghe thấy tiếng đạp xe kẽo kẹt đi lên tỉnh, những đám giỗ, đám ma, bốc mộ,…không ai còn thấy bóng dáng một ông già mảnh khảnh, tóc bạch kim, mặc cái kaki đã sờn vai, tay bắt quyết, tay cầm kiếm như trước.
Truyện ma: Pháp sư tản mạn kỳ (Tập 11)
Sau những cái chết, cả làng đâu đâu cũng là khăn tang, dân quê hoang mang cực độ thì ông K về. Đợt này về, nhìn ông K yếu hơn trước nhiều lắm, một người chân đi mòn cả Trung Quốc, lang bạt đến cả những khu tự trị xa xôi giờ chỉ còn là một ông già râu tóc bạc phơ, chống gậy lọc cọc.
Truyện ma: Pháp sư tản mạn kỳ (Tập 10)
Kể từ sau cái đợt kĩ sư, công nhân vào đào xới ở trong núi Cô Yêu rồi bỏ đi vì sợ quá không ở được. Bẵng đi 2 tháng, trong làng bắt đầu có chuyện.
Truyện ma: Pháp sư tản mạn kỳ (Tập 9)
Trải qua hơn 10 năm yên ổn làm ăn, dân làng khấm khá lên trông thấy. Thế rồi bất ngờ, Chiến Tranh Biên Giới nổ ra, người Trung Quốc đang ở Việt Nam đều trốn ra nước ngoài hoặc về nước hết. Ở làng em thì chỉ có mỗi mình ông K là người Tàu, ông cũng định về nước luôn vì Cách Mạng Văn Hóa đã kết thúc được vài năm, giờ về chắc không sao.
Truyện ma: Pháp sư tản mạn kỳ (Tập 8)
Thấm thoắt lại hai năm trôi qua, cả làng đang yên ổn làm ăn cấy cày thì thầy V - ông thầy già nhất trong số sáu ông thầy ngày trước giờ đã từ trần, lúc này ông cũng ngót trăm tuổi.
Truyện ma: Pháp sư tản mạn kỳ (Tập 7)
Cạnh làng em là một con sông dài, chảy thẳng ra biển, có chỗ thì thu hẹp lại chỉ rộng tầm trăm mét, có chỗ thì ăn sâu vào tận trong lòng những dãy núi rỗng ruột như quả bàu, rộng đến vài ba cây số. Ở cái khoảng sông chảy ngầm trong lòng núi đó, luôn là một điều gì đó bí ẩn với người dân quê em từ xưa cho đến tận bây giờ.
Truyện ma: Pháp sư tản mạn kỳ (Tập 6)
Ông K vốn gốc là người Tàu, nhưng ông quê ở tỉnh nào bên đó thì cả làng chẳng ai biết, chỉ biết rằng ông đến làng từ năm 50, năm năm sau khi cái kì hạn kia bắt đầu.
Truyện ma: Pháp sư tản mạn kỳ (Tập 5)
Như đã nói trong tập trước, làng em có một thời hạn là 25 năm không bị mấy cái oán linh kia phá. Nhưng trong ông T dù giỏi cũng không chỉ đủ sức trấn yểm mấy cái oán linh bị xổng mất kia thôi, hơn nữa thành hoàng làng lại đang chịu phạt nên bây giờ, cửa âm của làng em gần như bỏ trống.
Truyện ma: Pháp sư tản mạn kỳ (Tập 4)
Sau cái đợt hai ông thầy kia đi giúp làng bên cạnh trừ tà thì mấy ông thầy làng em bắt đầu nổi tiếng, người ở nơi khác kéo đến rất đông. Nhà thì xin giải hạn, nhà thì xin xem chuyện tình duyên, nhà thì nhờ tìm mộ tổ bị mất,…. Nhưng chủ yếu là hai ông thầy kia nhận, còn những ông khác thì đều tìm cách từ chối, rất ít người xin được.
Đức thánh Trần giáng đàn TRỪ TÀ
Lời giới thiệu:
Năm 1920, Hiệp hội Thông linh gia Pháp quốc có cử hai đại diện là ông Camille Flammarion và bà Josette d’Estamines sang khảo sát về phù thủy tại Đông Dương..Tại Việt Nam, hai nhà thông linh Pháp đã tiếp xúc với nhiều nhân vật, trong số đó có một viên tri huyện ở Hải Dương, con nuôi của một vị pháp sư lừng danh. Nhờ sự hướng dẫn của ông quan trẻ này mà hai nhà thông linh Pháp được chứng kiến nhiều sự việc kì bí, lạ lùng và viết hồi ký phóng sự về giới phù thủy Việt Nam đăng trên tạp chí “La Revue des Deux Mondes”.
Bí ẩn các loại BÙA NGẢI của người Việt gốc Miên
Người Việt gốc Miên rất tin tưởng Bùa, Ngải. Họ cho rằng Bùa, Ngải trị được sự phá rối của Tà Thần Ác Thần, của Ma , quỷ và những vị Pháp sư có ác tâm hại người bằng số tiền thuê, sự dối trá của Ma lai, loại người Thm-up chuyên trù, ếm, thư đồ vật vào bụng.
Truyện ma: Cô Hường (Tập 12)
Đọc đến đây nhiều cụ/mợ sẽ thắc mắc hình như em đang nhầm lẫn giữa tả thực và tiên hiệp, các cụ/mợ hoàn toàn có lý.
Chuyện xảy ra đã lâu, cũng ngót 3 chục năm rồi, từ ngày em còn bé tí, việc cô Hường bị con ma xó thành tinh hành hạ đến nỗi phải chết tức tưởi oan ức, rồi nó còn tỏa hồn, khốn phách sai khiến bắt liên tiếp mấy người trong làng cùng vô số lợn gà, trâu bò thì hình như tới tận bây giờ vẫn là giai thoại mà mỗi khi có đám ma hoặc có quái sự gì thì các cụ từ trung đến cao niên còn nhắc mãi.
Truyện ma: Cô Hường (Tập 11)
Bóng ma cô Hường rợn rợn quát lên the thé giọng ngắt quãng:
- Quân bay … xông vào …. vật chết lão già kia … cho ta...
Lũ quỷ trâu, quỷ ngựa “hực” lên một tiếng, gõ móng cồm cộp, đoạn từng đàn bóng đen hình thù cổ quái kỳ dị lướt qua đám cọc xông vào tế đàn