Chùa Việt Nam
Ban thờ Mẫu ở trong chùa thờ những ai?
Ban thờ Mẫu trong chùa hình thành lên kiến trúc “tiền Phật hậu Mẫu” hoặc “tiền Mẫu hậu Phật” hoặc ngang hàng với nhau trong một tổng thể bình đẳng nhưng vẫn có sự phân biệt chính phụ.
Truyền kỳ Yên Tử P6: Tận mắt tháp mộ vua Trần Nhân Tông uy nghi trên đỉnh núi
Di tích quan trọng nhất của hệ thống Ngọa Vân cũng như của cả dải Yên Tử đó chính là nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông ngày đêm tu luyện, ẩn mình cho đến khi băng hà. Có nhiều thuyết kể lại sự chết của ngài, nhưng phổ biến nói ngài băng theo thế sư tử tọa trong rừng và hóa. Khi các đệ tử phát hiện ra cái chết của ngài, thì một cây trúc đã mọc xuyên qua đùi.
Sắm lễ đi chùa, đền, điện, miếu: Như thế nào cho ĐÚNG?
Khi đi lễ đền chùa điện phủ, việc sắm lễ và dâng lễ như thế nào để vừa thể hiện tấm lòng thành kính, vừa phù hợp với văn hóa thờ tự là điều không dễ. Bên cạnh đó, sắm lễ để "xin gì được nấy", "vạn sự hanh thông"... thì cần chuẩn bị những gì? Ông bà đã có câu : Tốt lễ dễ kêu - điều này có thực sự đúng không?
Có thể bạn không biết: Chùa Báo Thiên
Nền của Nhà thờ Lớn hiện tại từng là nền của ngôi chùa lâu đời bậc nhất lịch sử Việt Nam: Chùa Báo Thiên. Trong chùa Báo Thiên từng có Tháp Báo Thiên, vốn là một trong "An Nam tứ đại khí" - các bảo vật chứa linh khí của xứ An Nam.
Đi lễ đền, chùa đầu năm khấn thế nào cho đúng?
Khấn hiểu nôm na là cách giao tiếp, cách chúng ta kết nối với thế giới tâm linh. Khi khấn đúng và khấn đủ, thì vạn sự sẽ dễ được linh ứng, vạn điều sẽ dễ được minh chứng. Vậy đi lễ đền, chùa đầu năm nên cầu cúng, khấn vái như thế nào? Bài viết hôm nay, Tamlinh.org sẽ hướng dẫn các bạn chi tiết & đầy đủ nhất.
Cổng Tam Quan trong Chùa: Ý nghĩa & biểu tượng
Chúng ta đều biết các kiến trúc Chùa Bắc Bộ thường làm ba cửa, gọi là tam quan. Vậy tại sao lại là ba cửa và ý nghĩa từng của là gì?