Lịch sử
Top bằng chứng hoá thạch về các nền văn minh tiền sử hàng triệu năm trước
Trời về đêm oi ả. Thấp thoáng bóng dáng một người đàn ông đang đi dạo trên bãi biển. Ngay khi vừa mới cất bước, ông đã cảm thấy một tiếng vỡ giòn nhẹ dưới chân.
Tô Lịch: Sự thật & lịch sử (Phần 6)
Đỗ Cảnh Thạc từ ngày mất trại Quyền thì tâm trí trở nên cuồng loạn, y bỏ bê việc quân cơ, được gần một năm thì đồn Bảo Đà thất thế, Đinh Bộ Lĩnh cho người mai phục tại chân núi Sài Sơn, Đỗ Cảnh Thạc tháo chạy đến đây thì bị trúng tên mà chết.
Tô Lịch: Sự thật & lịch sử (Phần 5)
Lại nói về Tô Chí Thiệu, bấy giờ y đang ở vùng Âu Hoá, cách thành Hoa Lư chừng mấy mươi dặm về hướng tây, người đứng đầu đất này là hào trưởng Nguyễn Tấn.
Tô Lịch: Sự thật & lịch sử (Phần 4)
- Tại hạ họ Tô, tên Chí Thiệu, cha là Tô Hiển, người trước đây đã từng tới thành Kỳ Bố báo tin cho Minh Công. Họ Tô xưa nay độc đinh cha truyền con nói về thuật phong thuỷ bói toán. Phàm những người quan trọng có tầm ảnh hưởng nhất định đến xã tắc đều được gia tộc dốc sức trợ lực.
Tô Lịch: Sự thật & lịch sử (Phần 3)
Giang Khẩu vốn dĩ là nơi hội họp của hai con sông Tô Lịch và Nhĩ Hà, vùng này nức tiếng sầm uất, thuyền bè đi lại tấp nập không kể đêm ngày. Phàm những người đã từng một lần đến đây, hẳn sẽ bị mê hoặc bởi sự phồn thịnh trong nhịp sống.
Tô Lịch: Sự thật & lịch sử (Phần 2)
Người đàn ông đứng phía trước liền đáp:
- Tại hạ họ Đinh, tên Bộ Lĩnh, người gốc Hoan Châu, gia cảnh vì biến loạn mà phải theo mẹ đến vùng Nho Quan mà tìm kế sinh nhai. Tại hạ vốn nghe tiếng Minh Công là người đức độ nhân nghĩa, nay cùng con sai đến đây xin được nương nhờ dưới thành Kỳ Bố, khẩn mong Minh Công cho cha con chúng tôi được toại nguyện.
Tô Lịch: Sự thật & lịch sử (Phần 1)
Năm 965, hai mốt năm sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào biến loạn, khắp vùng Giao Chỉ được chia làm mười hai sứ quân. Triều đình nhà Ngô lúc bấy giờ suy nhược lắm, cháu nội của Ngô Quyền, con trai của Nam Tấn Vương là Ngô Xương Xí phải bỏ thành Cổ Loa để mà lui về đất Bình Kiều hòng bảo toàn ngôi vị.