Một cõi âm dương Hoàng Thông

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 26)

Trên đường về nhà cậu Ba, tôi và Minh Tịnh khẽ chạnh lòng cho cái vô minh của con người. Lẽ ra, con được cứu trở về thì gia đình phải hồi tâm chuyển ý mà tin Phật. Đằng này… còn tiếp tục sát sanh để ăn mừng thoát nạn. Nghiệp này cứu được, sau này nghiệp khác chồng lên không biết ai sẽ là người cứu họ đây.



Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 21)

Người phụ nữ cất tiếng trả lời. Tiếng nói cũng âm hưởng giống cách phát âm của tôi. Cả hai nói chuyện qua lại với nhau liên tu bất tận. Nói ra thì kỳ, trước nay có bao giờ tôi biết nói tiếng Miên tiếng Lèo gì đâu.

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 20)

- Em chào anh Dũng! Mấy nay anh khoẻ không?

Đang ngồi uống cà phê tán gẫu cùng sư huynh Minh Tịnh thì một tiếng chào cắt ngang câu chuyện. tôi ngẩng đầu lên nhìn.

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 19)

- Uống trà đi! - Tiếng của sư bá vang lên cắt ngang luồng suy tư vẩn vơ của tôi. Tôi vội vàng đưa tách trà lên miệng hớp một cái cạn sạch rồi với tay đặt lại lên bàn. Sau vài giây rụt rè, tôi hắng giọng hỏi ông:

- Thưa thầy, con …

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 18)

 “Như vậy sư bá biết mình đến hôm nay!” – Tôi thầm nghĩ và càng kính phục thần thông của sư bá. Giá mà tôi có được một chút của ông thôi thì…

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 17)

Sợ làm ồn, tôi xuống xe ở cổng và dắt bộ vào. Băng qua sân chùa còn rơi vãi ít chiếc lá đa khô, tôi dẫn xe vào vườn. Một chú tiểu trạc mười sáu mười bảy tuổi đang xách nước tưới cây.

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 16)

Ma tồn tại trên thế gian vì tâm nguyện chưa hoàn thành, cái ý chí đó mạnh đến mức kết tinh thành hình khối. Họ vất vưởng trên thế gian vượt qua được sự chi phối của Hắc Bạch vô thường.

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 15)

Chui tọt vào trong mùng, tôi không quên mở đèn sáng choang. Tim đập liên hồi trong cảm giác bàng hoàng, sợ hãi, tức tối, hổ thẹn. Ai đời làm thầy chữa bệnh trị tà, giải vong từ bao năm qua, vậy mà đến lúc này bị ma quỷ phá phách mới xấu hổ chứ!

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 14)

Hôm nay tôi phụ trách city tour. Một đoàn khách từ Quảng Bình vào tham quan thành phố ba ngày. Đây cũng là cán bộ hành chánh nên giá tour chẳng có bao nhiêu.

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 13)

Cô ta oằn oại trên sàn như con rắn bị đập đầu, rồi chồm dậy đập đầu xuống đất nghe binh binh. Eo ôi! Cái kiểu này chắc bể đầu chứ không giỡn đâu. Tôi thầm lo trong bụng.

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 12)

Người phụ nữ bỗng thay đổi thái độ. Trông cô ta có vẻ sợ hãi. Đôi mắt cô láo liêng nhìn qua lại như muốn tìm chỗ thoát. Đoạn, cô cười gượng gạo:

- Ơ hay, cái ông thầy này nhìn tui ghê quá hả!

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 11)

Khu cư xá Thanh Đa nằm trên bán đảo Thanh Đa ven dòng sông Sài gòn thơ mộng. Nhắc đến Thanh Đa, ai cũng nghĩ đến món cháo vịt nổi tiếng và những dãy quán cà phê ven sông. Thanh Đa đi vào kí ức của mọi người không chỉ bởi đặc sản cháo vịt, bánh tráng Trảng Bàng hay… những đĩa phim quay lén về cà phê Thanh Đa.

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 10)

Chưa nói hết câu, thể xác của nó ngã vật ra sau, oằn oại như con rắn bị đánh dập đầu. Tiếp theo, nó lăn lộn cấu xé thân thể, rồi đập bình bịch vào người. Tưởng chừng như trong cơ thể nó đang có ông Tề Thiên nào đó quậy phá. Miệng con tà lảm nhảm:

- Tha cho con thầy ơi! Tha cho con thầy ơi!…

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 9)

Nhà tôi ở vùng ven thành phố. Khu vực này nhà cửa thưa thớt, cây cối um tùm, đi hai ba cây số mới đến được chợ. Cả một vùng rộng lớn như thế chỉ có hai ngôi chùa cổ: Mai Sơn và Vạn Phước.

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 8)

Sinh ra và lớn lên ở một nơi đầy rẫy huyền thoại như cái xóm Chuồng Trâu, người ta không tin ma, không sợ ma mới là chuyện lạ. Trước nhà tôi có trồng một cây dừa bị. Cây dừa không ngọt nước bằng dừa xiêm nhưng trái to, có quanh năm. Ngọn dừa cao quá nóc nhà.

Truyện ma: Một cõi Âm Dương (Tập 7)

Nhà tôi cũng làm nghề gói bánh tét. Tính đến tôi tổng cộng là bốn đời. Cái gánh bánh tét ấy đã đưa gia đình tôi qua những chặng đường gian khổ nhất, nuôi ba tôi vào trường Petrus Ký rồi đi du học nước ngoài (xin nói thêm, ngày xưa được du học là hoàn toàn miễn phí, lạI còn được cấp học bổng nữa).