Đạo Mẫu
Đền Lảnh Giang Hà Nam thờ ai, đi lễ đền Lảnh Giang cầu gì?
Hai ngôi đền nổi tiếng thờ Quan Đệ Tam được cho là linh thiêng nhất đó là đền Xích Đằng - Hưng Yên và đền Lảnh Giang - Hà Nam. Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu về lịch sử, thần tích, sắm lễ - cầu gì khi đi lễ đền Lảnh Giang Hà Nam
BAN CÔNG ĐỒNG là gì, thờ những vị nào?
Khi đi đến các đền phủ chúng ta thường lễ tại ban công đồng, cũng là ban chính và to nhất. Vậy ban công đồng là gì, Ban công đồng thờ những vị nào? Cùng Tamlinh.org tìm hiểu nhé.
Bản hát văn chầu Chúa Bà Bản tỉnh Ninh Bình
Bản hát văn chầu Chúa Bà Bản ngự trong chùa Non nước thuộc phường Thanh Bình, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
Cô Bé Cấm Sơn là ai, đền thờ ở đâu?
Trong đạo Mẫu, Cô Bé Cấm Sơn được mọi người cho là hiện thân của Mẫu Thượng Ngàn ở vùng đất Lào Cai. Vậy sự tích về Cô Bé Cấm Sơn như thế nào? Đền Cấm hiện nay thờ những ai?
Bí ẩn: Sự tích Quan Nam Tào Bắc Đẩu
Khắp các đền điện Việt Nam, Quan Nam Tào và Bắc Đẩu là 2 vị quan được phối thờ hầu cận kề bên Vua Cha Ngọc Hoàng Thượng Đế. Vậy sự tích, đền thờ, ngày lễ hội Nam Tào Bắc Đẩu như thế nào? Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu
Văn khấn ban Tam Toà Thánh Mẫu
Khi đi lễ đền phủ, chúng ta thường vào lễ Tam toà Thánh Mẫu. Vậy văn khấn Tam Toà Thánh Mẫu như thế nào? Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu
Thánh Mẫu Liễu Hạnh (bà chúa Liễu Hạnh) là ai, được thờ ở đâu?
Xuất hiện vào khoảng thế kỷ XV, sự tích bà chúa Liễu Hạnh được nhiều sử sách chép lại vô cùng tỉ mỉ.
Vai trò của ĐỒNG THẦY trong đạo Mẫu
Trong nghi thức trình đồng mở phủ của đạo Mẫu không thể thiếu người “đồng thầy”, được xem như người “tái sinh” (đẻ đồng) cho tân đồng nhập đạo, bước vào cửa tâm linh và tu tập Đạo Thánh. Nhưng VAI TRÒ của đồng thầy trong Đạo Mẫu có đơn giản chỉ là người thực hiện nghi thức trong lễ “trình đồng mở phủ” của đồng nhân hay không? Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu
Đã ĐỊNH NGHIỆP hành đạo, sao THÁNH còn thử thách?
Đồng nhân đã ra hành đạo vẫn có những thử thách đến từ chính Chư Thánh. Sự thử thách này đến không chỉ với những người mới vừa ra hành đạo mà có khi có cả những đồng nhân đã ra đồng hành đạo nhiều năm, đã có danh có tiếng có địa vị nhất định.
Cửa Thần Phù là gì ? Tu đạo Thánh cầu đắc chữ “Phù”
Khi tìm hiểu về đạo Mẫu và căn số, ta thường nghe các thầy đồng nhắc lại câu xưa:
Lênh đênh qua cửa Thần Phù
Khéo tu thì nổi vụng tu thì chìm
Vậy cửa Thần Phù ở đây là gì? Cửa Thần Phù ở đâu? Cửa Thần Phù có ý nghĩa gì? Qua cửa Thần Phù rồi đến cửa nào? ... Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu qua chia sẻ của đồng thầy Trần Thêm - thủ nhang Hồng Hà Bảo điện.
Hành trình tìm về cội nguồn đạo Mẫu
Con dân đất Việt nói riêng đâu đâu chẳng là con của Mẫu. Nhưng hỡi những người con của Mẫu, sinh dương thế số hệ tiên cung. Căn cao quả nặng, số vất vả lận đận đủ đường trái ngang. Bình tâm lại các con của Mẫu - sau những trái ngang cuộc đời, cơ hành trả nghiệp nước mắt chan cơm.
Hầu đồng một năm bao nhiêu vấn là đủ?
Hầu đồng một năm bao nhiêu vấn là đủ? Đó là câu hỏi mà mọi thanh đồng đều băn khoăn. Tamlinh.org xin đăng để các bạn cùng nghiên cứu tham khảo sao tu, hầu cho đúng đường, đúng đạo.