Truyện tâm linh

Bùa chú trên kim tự tháp "linh thiêng" như thế nào?

Mặc dù Kim tự tháp Ai Cập qua những tháng năm lịch sử kéo dài 4.000 năm vẫn bao trùm một bức màn bí ẩn, tràn đầy những sắc thái thần bí.



Truyện ma: Về núi Cấm (Tập 10)

… Trở lại câu chuyện, lúc đó tôi hoàn toàn ngơ ngác trước những hình ảnh tưởng chừng chỉ có trong phim. Đứng chôn chân tại chỗ, tôi đưa mắt nhìn về thạch trụ cao nhất ở giữa.

Truyện ma: Về núi Cấm (Tập 9)

Sau này về kể lại cho sư phụ và sư ông nghe, ông cười khẽ bảo:

- Đó là các vị địa tiên. Lúc sinh thời họ luyện huyền môn nhiều hơn tu Chánh Pháp, cho nên lúc mãn phần họ đắc quả vị thụt. Các vị ấy không đạt Niết Bàn, không nhập vào tứ quả, cũng không được về cảnh trời nên tạm ở lại trong núi tiếp tục tu hành…

Truyện ma: Về núi Cấm (Tập 8)

Có chỗ, vách đá lõm khoảng 1m tạo thành hang, bên trong cũng có ai đó đang thiền định. Những vị ngồi trên đá đa phần đều lớn tuổi, trang phục khác nhau. Có vị trọc đầu đắp y theo lối Nam Tông, có vị mặc áo tràng theo kiểu đại thừa, có vị mặc đồ nâu tóc búi cao râu dài bạc trắng như Phật Thầy Tây An, có người mặc áo dài trắng của Cao Đài, tóc ngắn, tóc búi, tóc xõa dài đủ kiểu…

Truyện ma: Về núi Cấm (Tập 7)

Trở về nhà cậu Ba ( lúc này tôi mới biết ba của thằng Phi Kiếm thứ ba), tôi vẫn còn bàng hoàng chưa tỉnh hồn. Chỉ đến khi uống chén trà thanh tâm, bí quyết riêng của gia chủ, tôi mới định thần kể lại toàn bộ câu chuyện.

Truyện ma: Về núi Cấm (Tập 6)

Buổi cơm trưa đạm bạc ở chùa Phật Lớn chỉ có nồi canh chua và củ cải mặn. Canh chua được nấu bằng đủ loại rau rừng với tàu hủ cậu Sáu mua sẵn ngoài miếu Bà Chúa Xứ, củ cải mặn cũng được mang sẵn theo rồi xào sơ lại. Vậy mà leo núi mệt và đói, tôi ăn liền bốn chén. Bụng no căng rồi nhưng miệng vẫn còn thèm.

Truyện ma: Về núi Cấm (Tập 5)

Chặng hành trình lên chùa Phật Lớn gần kết thúc. Cậu Sáu chỉ cho cả đoàn một cái hõm đá lớn bên thành núi. Ở đó nước từ đỉnh núi Cấm chảy xuống thành dòng thác nhỏ và tụ lại thành vũng lớn trong veo trông thật hữu tình.

Truyện ma: Về núi Cấm (Tập 4)

Tiếp tục lên đường, trèo qua mấy dải rừng, chúng tôi đến được Vồ Ong Bướm.

Truyện ma: Về núi Cấm (Tập 3)

Sáng sớm, đoàn người vội vã ăn sáng rồi nhanh chóng lên đường. Tôi chỉ kịp mua một ổ bánh mì không đem lên gặm đỡ trên xe. Xe lăn bánh đưa đoàn hành hương chúng tôi thẳng tiến vào núi Cấm.

Truyện ma: Về núi Cấm (Tập 2)

Ngày đi núi, tôi có mặt rất sớm. Háo hức quá mà! Cậu Sáu xếp cho tôi chiếc ghế súp ngồi gần tài xế, cậu nói nhờ tôi ngồi trên sẵn chú nguyện cho chiếc xe thượng lộ bình an.

Truyện ma: Về núi CẤM (Tập 1)

Núi Cấm – nơi chứa đựng bao huyền sử dân gian qua những câu sấm Trạng Trình, những bài sấm giảng, thi văn của đức Phật Trùm, của Sư Vãi bán khoai, của đức Bổn sư Ngô Lợi….

Truyện tâm linh: Cái CHẾT được báo trước

Mẹ tôi bị khối u từ năm 2008, lúc mới phát hiện mẹ đã được bác sĩ cắt bỏ nhưng 5 năm sau khối u đó nó lại di căn u lên cổ và vài chỗ khác trên người mẹ, lúc đó mẹ không nằm viện mà chỉ điều trị theo phác đồ của bác sĩ. Rồi bệnh của mẹ càng ngày càng nặng mẹ không thể thể truyền hóa chất được nữa, bác sĩ cho thuốc về nhà uống, còn dặn tôi mẹ thèm gì thì cứ cho mẹ ăn, khi bác sĩ nói câu đó là tôi đã hiểu.

Góc tảo mộ: Nghĩa trang Bình Yên

Từng đoàn người từ trẻ đến già nô nức nối đuôi nhau thành hàng dài tiến vào khiến cho nghĩa trang Bình Yên hôm nay đông đúc, nhộn nhịp khác hẳn ngày thường.

Tô Lịch: Sự thật & lịch sử (Phần 6)

Đỗ Cảnh Thạc từ ngày mất trại Quyền thì tâm trí trở nên cuồng loạn, y bỏ bê việc quân cơ, được gần một năm thì đồn Bảo Đà thất thế, Đinh Bộ Lĩnh cho người mai phục tại chân núi Sài Sơn, Đỗ Cảnh Thạc tháo chạy đến đây thì bị trúng tên mà chết.

Tô Lịch: Sự thật & lịch sử (Phần 3)

Giang Khẩu vốn dĩ là nơi hội họp của hai con sông Tô Lịch và Nhĩ Hà, vùng này nức tiếng sầm uất, thuyền bè đi lại tấp nập không kể đêm ngày. Phàm những người đã từng một lần đến đây, hẳn sẽ bị mê hoặc bởi sự phồn thịnh trong nhịp sống.

Tô Lịch: Sự thật & lịch sử (Phần 2)

Người đàn ông đứng phía trước liền đáp:

- Tại hạ họ Đinh, tên Bộ Lĩnh, người gốc Hoan Châu, gia cảnh vì biến loạn mà phải theo mẹ đến vùng Nho Quan mà tìm kế sinh nhai. Tại hạ vốn nghe tiếng Minh Công là người đức độ nhân nghĩa, nay cùng con sai đến đây xin được nương nhờ dưới thành Kỳ Bố, khẩn mong Minh Công cho cha con chúng tôi được toại nguyện.