Thanh đồng

Hầu đồng, hầu bóng có phạm tội gì không?

Hầu đồng được coi là một phần của tín ngưỡng và văn hóa dân gian tại Việt Nam. Nhưng qua rất nhiều sự việc, đặc biệt việc cô đồng Hương Trương bị bắt thì nhiều người tự hỏi: Hầu đồng có phạm tội gì không?



Cách tìm ĐỒNG THẦY TỐT dẫn trình, khai hồ mở phủ

Các cụ xưa thường nói: “Trên theo Phật Thánh, dưới theo đồng thầy”. Vậy nên người có tâm cầu đạo và muốn gia nhập đạo Mẫu phải có tâm tìm thầy. Nhưng tìm thầy như thế nào? Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu. 

Cách nhận biết ĐỒNG THẦY chân chính

Người thầy chân chính của Đạo Mẫu, có năng lực soi căn nối quả đúng với danh “đồng thầy” của Đạo cần có những tiêu chí cơ bản sau:

Vai trò của ĐỒNG THẦY trong đạo Mẫu

Trong nghi thức trình đồng mở phủ của đạo Mẫu không thể thiếu người “đồng thầy”, được xem như người “tái sinh” (đẻ đồng) cho tân đồng nhập đạo, bước vào cửa tâm linh và tu tập Đạo Thánh. Nhưng VAI TRÒ của đồng thầy trong Đạo Mẫu có đơn giản chỉ là người thực hiện nghi thức trong lễ “trình đồng mở phủ” của đồng nhân hay không? Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu

VONG MA theo ĐỒNG NHÂN để làm gì?

Từ rất xa xưa các cụ đã có câu: "Đạo khai ma khởi" để nói về nhũng thử thách trên đường tu của các đồng nhân theo đạo Mẫu. Vậy với những người nặng căn số, lính ghế nhà ngài thì có bị ma theo không? VONG MA theo các ĐỒNG NHÂN để làm gì?

NHÀ THÁNH sẽ cho ĐỒNG NHÂN những gì?

Người đồng nhân đã nhập đạo phụng sự cha mẹ hầu hạ là để trả nghiệp cũng là đang gieo nhân cho mình. Vậy nhà Thánh ban cho các đồng nhân tín tâm những gì?

ĐỒNG NHÂN và TAM HỒN THẤT PHÁCH

 Đạo giáo quan niệm có tam hồn và thất phách. Vậy với các đồng nhân trong đạo Mẫu, Tam hồn Thất Phách này là những gì? Có ảnh hưởng gì đến quá trình tu tập & hầu Đồng không? 

ĐỒNG NHÂN cứ năng đến ĐỀN, ĐIỆN, PHỦ, CHÙA là tốt?

Đi lễ ĐỀN, ĐIỆN, PHỦ, CHÙA... trong những ngày rằm, mùng 1 hay Tết là thói quen của đa số người Việt. Nhưng với các đồng nhân, thanh đồng trong đạo Mẫu, việc năng đi lễ tại các ĐỀN, ĐIỆN, PHỦ, CHÙA có thật sự tốt hay không? 

Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu

4 trí tuệ lớn giúp con Đồng vượt qua mọi trắc trở, gian nan

Những chuyện không được như ý trong đời của con Đồng thường chiếm đến tám chín phần, chúng ta phải đối mặt như thế nào đây? 
Bốn trí tuệ lớn làm nên một cuộc đời huy hoàng, giúp con người  đặc biệt áp dụng cho con Đồng vượt qua mọi trắc trở gian nan. Khi bạn đọc xong bài viết này, nhắm mắt nghiền ngẫm, có lẽ bạn sẽ tìm được câu trả lời cho riêng mình…

Sái tâm khi hầu Thánh là gì? Chữ TÂM của con đồng?

Nếu quen biết các đồng anh lính chị đồng quan lính thánh và tìm hiểu về tín ngưỡng hầu đồng sẽ có đôi lần bạn nghe qua khái niệm "sái tâm" khi hầu Thánh. Vậy sái tâm ở đây là gì? Vì sao lại bị sái tâm? Cách vượt qua thử thách tâm linh trong đạo Mẫu. Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu

Đồng nhân được "An ngôi chính vị" là gì?

Chúng ta thường nghe đồng nhân nhập đạo tu đạo Mẫu ai cũng mong được “an ngôi chính vị”. Vậy an ngôi chính vị là gì? An ngôi chính vị nên hiểu thế nào cho đúng? Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu

Sự khác nhau giữa dòng Đồng Nhà Trần và Đồng Tứ Phủ

Tục thờ Trần triều và thờ Tứ phủ là hai tín ngưỡng thờ cúng phát triển song song và đều là những di sản tâm linh quý giá đối với người miền Bắc Việt Nam. Vậy giữa đồng nhà Trần và đồng nhân Tứ phủ có sự khác biệt như thế nào? Hai dòng đồng này có điểm gì chung? Khả năng tâm linh của từng dòng đồng ra sao? ... Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu.  

Những điều Tân đồng cần lưu ý trước khi mở Phủ

Các bạn thân, việc bắc ghế cho ngài ngồi bắc ngai cho ngài ngự là con đường mà các đồng nhân đang đi, đó cũng chính là con đường để TU THÂN của mỗi Đồng nhân. Vậy trước khi mở phủ trình đồng, các tân đồng cần lưu ý điều gì?

Phép thử khi hành đạo: LÀM ĐÚNG SỢ SAI

Các đồng nhân trong đạo Mẫu muốn cứu được người, muốn tu tập nói chung, hành đạo nói riêng mà không bao giờ có lỗi thì KHÔNG THỂ. Nhưng có thể khiến quá trình hành đạo giảm đi tối đa các lỗi sai, để hạn chế nhất khả năng bị ma tà quấy phá kiểm soát.

Cửa Thần Phù là gì ? Tu đạo Thánh cầu đắc chữ “Phù”

Khi tìm hiểu về đạo Mẫu và căn số, ta thường nghe các thầy đồng nhắc lại câu xưa: 

Lênh đênh qua cửa Thần Phù

Khéo tu thì nổi vụng tu thì chìm

Vậy cửa Thần Phù ở đây là gì? Cửa Thần Phù ở đâu? Cửa Thần Phù có ý nghĩa gì? Qua cửa Thần Phù rồi đến cửa nào? ... Hãy cùng Tamlinh.org tìm hiểu qua chia sẻ của đồng thầy Trần Thêm - thủ nhang Hồng Hà Bảo điện. 

Danh sách các ngày Tiệc Tứ Phủ trong tháng 11

Tháng 11 âm lịch ngoài tiệc quan Giám Sát Đệ Nhị thì còn rất nhiều ngày tiệc mà các thanh đồng không thể nào quên. Hãy cùng Tamlinh.org điểm lại danh sách các ngày đại tiệc tứ phủ THÁNG 11 - Tháng tiệc quan giám sát hàng năm.